Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2019 lúc 2:51

a. - Vì I là một điểm nằm trong tam giác ABC nên tia AI nằm giữa 2 tia AB và AC. Do đó điểm D nằm giữa 2 điểm B và C.

- Vì I là một điểm nằm trong tam giác ABC và D thuộc BC nên AI<AD. Do đó điểm I nằm giữa 2 điểm A và D.

b. Các tam giác có trong hình vẽ là: ABC, AEI, AEC, ABD, AIF, AIC, ADC, EBI, EBC, BDI, BIC, BFC, IDC, CFI. 

Bình luận (0)
letrungyen
Xem chi tiết
hoàng nguyễn anh thảo
Xem chi tiết
bỏ mặc quá khứ
Xem chi tiết
nhok buồn vui
11 tháng 3 2017 lúc 20:39

đây là toán lớp 1 ak

Bình luận (0)
Light rays of the sky
11 tháng 3 2017 lúc 20:41

lm rùi mờ hỏi lm j nữa 

Bình luận (0)
Đỗ Bảo Phát
Xem chi tiết
Ruby
Xem chi tiết
hưng trịnh gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 14:14

góc ADB=góc DAC+góc ACD

=>góc ADB>góc ACD

=>góc ADB>góc ABD

=>AB>AD

Vì ΔABC cân tại A

nên góc ACB<90 độ

=>góc ACE>90 đô

=>AE>AC=AB

=>AD<AC<AE

Bình luận (0)
hưng trịnh gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 14:03

góc ADB=góc DAC+góc ACD

=>góc ADB>góc ACD

=>góc ADB>góc ABD

=>AB>AD

Vì ΔABC cân tại A

nên góc ACB<90 độ

=>góc ACE>90 đô

=>AE>AC=AB

=>AD<AC<AE

Bình luận (0)
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Bình luận (0)
Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)